Cách chữa gà bị gãy cựa hiệu quả nhanh hồi phục

Gà bị gãy cựa là tai nạn không mong muốn có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe lẫn khả năng chinh chiến của gà sau này. Đặc biệt, cựa vốn là vũ khí cực kỳ quan trọng đối với gà mà lại bị gãy thì càng nghiêm trọng hơn. Cùng tìm hiểu cách chữa gà bị gãy cựa sao cho nhanh hồi phục trong bài viết dưới đây của bongvip.info.

Nguyên nhân nào khiến gà bị gãy cựa?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho gà bị gãy cựa, nhưng chủ yếu thường gặp nhất vẫn là do tác động từ bên ngoài khiến cho bị gãy và chảy máu như: đánh nhau, xông lồng, bị kẹt, bị vụt hay bị ngã gãy cựa,…

Nhưng cho dù nguyên nhân là gì đi chăng nữa, thì việc bị gãy cựa cũng khiến cho gà rất đau đớn, và cần phải nghỉ ngơi một thời gian thì mới bình phục lại được. Vậy nên với gà đá, khi bị gãy cựa thì cần phải ngưng một thời gian cho đến khi mọc lại cựa mới và sức khỏe đã ổn định thì mới có thể tham gia đá gà lại.

Gà bị gãy cựa rất nguy hiểm, có thể mất khả năng thi đấu
Gà bị gãy cựa rất nguy hiểm, có thể mất khả năng thi đấu

Gà bị gãy cựa có nguy hiểm không?

Tuy cựa chỉ là một phần móng nhưng khi bị gãy vẫn sẽ khiến cho gà bị đau và chảy nhiều máu, đây là vũ khí quan trọng nên có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng chiến đấu của gà. Nếu không thể cứu chữa kịp thời cho gà thì có thể khiến cho chúng bị phế hoàn toàn, không thể đá gà được nữa. Ngoài ra, sức khỏe của gà cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.

Nhưng nếu là gà đòn thì lại không ảnh hưởng nhiều, vì cựa gần như vô dụng với chúng trong các trận đấu. Nhưng với gà cựa thì đây chính là bộ phận cực kỳ quan trọng, quyết định thắng thua khi giao chiến  với những con gà khác. Vậy nên cần phải chữa trị gấp cho gà cựa để hồi phục lại vũ khí, nếu không coi như phế.

Cách chữa gà bị gãy cựa hiệu quả

Cựa gà là phần móng, nên sẽ mọc lại được, nhưng thời gian sẽ khá lâu. Bạn cần phải cho gà nghỉ ngơi trong một thời gian dài, để chúng có thể hồi phục lại sức khỏe lẫn vết thương vì gãy cựa. Bên cạnh đó cũng cần phải kết hợp sử dụng thêm những loại thuốc chuyên dùng để thúc đẩy mọc lại cựa cho gà.

Với gà cựa thì quá trình này có thể nhanh hơn, nhưng là gà đòn thì sẽ lâu hơn rất nhiều. Bạn cần phải để riêng chú gà gãy cựa ra một khu nuôi nhốt riêng, sử dụng bìa carton hay lồng kín để ngăn bụi bẩn dính lên vết thương cựa gãy. Tránh để gà lên những phần đất cứng có nhiều sỏi đá, trấu sẽ gây ảnh hưởng đến vết thương.

Chữa gà bị gãy cựa đơn giản cho lính mới
Chữa gà bị gãy cựa đơn giản cho lính mới

Tiếp đó cần vệ sinh cựa gà bằng nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát khuẩn chuyên dụng. Hãy làm việc này thường xuyên để tránh nhiễm trùng vết thương, và băng kỹ lại để tránh bụi bẩn từ bên ngoài dính vào.

Kèm theo đó là cho gà uống các loại thuốc như: 3 viên Amoxicillin và 6 viên vitamin C trong 3 ngày liên tục. Như vậy sẽ giúp tránh nhiễm trùng cho gà và giúp vết thương mau lành hơn, bổ sung thêm những dưỡng chất cần thiết để gà mau khỏe mạnh. Ngoài ra có thể bổ sung thêm các loại thuốc bổ để thúc đẩy quá trình hồi phục của gà.

Chế độ ăn uống là cực kỳ quan trọng, cần phải thúc đẩy chất sừng được sản sinh ra giúp gà nhanh mọc cựa. Bằng cách sử dụng đa dạng nguồn thức ăn để tăng dưỡng chất như thức ăn tươi, rau xanh, côn trùng, trứng vịt lộn,… để tốt cho hệ tiêu hóa cũng như tăng sức khỏe cho gà. Có thể sử dụng thêm men tiêu hóa và chất điện giải có lợi cho gà.

Thời gian chữa trị cho gà còn tùy thuộc vào tình trạng vết thương, có thể từ vài tháng hoặc lâu hơn. Hãy chăm sóc chúng thật kỹ trong quá trình chờ hồi phục, và tránh bị gãy cựa thêm lần nữa vì rất dễ bị tái phát.

Trên đây là những thông tin về cách chữa gà bị gãy cựa, các bạn nên tham khảo và tìm hiểu cách thực hiện chính xác nếu gà của bạn đang rơi vào tình trạng này. Xem thêm nhiều hướng dẫn chăm sóc gà đá cực kỳ tốt tại bongvip.info để chăm gà được tốt hơn nhé.

[content_block id=8733 slug=footer-content]